[1] Công đồng Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes, s. 36; trong Decrees of the Ecumenical Councils, ed. Norman P. Tanner, S.J. (Washington, D.C.: Georgetown University Press, 1990).
[4] ĐTC Phanxicô, Laudato Si’, s. 106.
[5] Trong thời Trung cổ và cổ đại, tư tưởng thuyết nhị nguyên một cách đặc trưng diễn tả với các từ linh hồn và thân xác (soul and body); trong tư tưởng hiện đại, nó thường được diễn tả trong các từ tâm trí và thân xác (mind and body).
[6] Giáo lý Hội thánh Công giáo (GLHTCG), s. 365 (https://www.vatican.va/archive/ENG0015/__P1B.HTM): “sự duy nhất hồn và xác sâu xa đến độ linh hồn phải được coi là ‘mô thể’ của thân xác, nghĩa là chính vì linh hồn thiêng liêng mà thân xác, vốn được tạo thành từ vật chất, trở thành một thân xác nhân linh, sống động; tinh thần và thể chất, không phải hai bản tính hiệp nhất, nhưng đúng hơn, sự hiệp nhất của chúng tạo thành một bản tính duy nhất.”
[8] Những người bị rối loạn phát triển giới tính không nằm ngoài hai loại nam và nữ, nhưng họ có biểu hiện mơ hồ hoặc bất thường về sự khác biệt giới tính, do đó giới tính của cơ thể họ rất khó xác định, mặc dù không phải là không thể đối với y học hiện đại, và các kỹ thuật di truyền.
[9] Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, “Thư gửi các Gia đình” (1994), s. 6 (https://www.vatican.va/content/john-paul-ii/en/letters/1994/documents/hf_jp-ii_let_02021994_families.html). Xem GLHTCG, số 2333.
[10] GLHTCG, số 369.
[11] Bộ Giáo Lý Đức Tin (GLĐT), Thư về sự hợp tác giữa người nam và người nữ trong Giáo hội và trên thế giới (2004), số. 8 (https://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_20040731_collaboration_en.html); các trích dẫn từ Bộ Giáo dục Công Giáo, Hướng dẫn giáo dục về tình yêu thương con người: Đại cương về giáo dục giới tính (1983), số 5 và tương ứng với số 4.
[12] ĐTC Phanxicô, Tông huấn Amoris Laetitia (2016), số 56; trích dẫn từ the Relatio Finalis của Thượng Hội Đồng về Gia Đình (2015), số 8 (https://www.vatican.va/content/francesco/en/apost_exhortations/documents/papa-francesco_esortazione-ap_20160319_amoris-laetitia.html).
[13] ĐTC Phanxicô, Tông Huấn Amoris Laetitia, số 56; trích dẫn từ Relatio Finalis, số 58.
[15] ĐTC Piô XII, “Diễn văn” 14 /09/1952.
[17] Đôi khi kỹ thuật được sử dụng không phải để mang cơ thể trở lại tình trạng trước đó nhưng là để bù trừ cho vài thiếu sót của sự phát triển bình thường trong cơ thể.
[18] Sử dụng các phương tiện ngoại thường là không bao giờ bắt buộc về mặt luân lý. X. ĐTC Piô XII, “Diễn văn của ĐTC Piô XII trả lời ba câu hỏi về tính luân lý y khoa liên quan việc hồi sức,” 24/11/ 1957 (https://www.vatican.va/ content/pius-xii/fr/speeches/1957/documents/hf_p-xii_spe_19571124_rianimazione.html); Bộ GLĐT, “Bình luận về việc trả lời một số câu hỏi của Hội đồng Giám mục Hoa kỳ (USCCB) liên quan đến việc cung cấp dinh dưỡng và nước bằng đường nhân tạo,” 01/08/ 2007 (https://www.vatican.va/roman_ curia/congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_20070801_nota-commento_en.html).
[19] USCCB, Chỉ Dẫn Đạo đức và Tôn giáo cho Việc Chăm sóc Sức khỏe Công giáo, ấn bản thứ 6,
(2018), s. 32 (https://www.usccb.org/about/doctrine/ethical-and-religious-directives/upload/ ethical-religious-directives-catholic-health-service-sixth-edition-2016-06.pdf); X. s. 56. Xem thêm Bộ GLĐT, “Tuyên ngôn về Gây chết êm dịu” (1980), Pt. IV (https://www.vatican.va/roman_curia/ congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_19800505_euthanasia_en.html).
[20] USCCB, Chỉ Dẫn Đạo đức và Tôn giáo, s. 32: “…không ai bị đòi buộc phải theo cách thức chữa trị mà người ấy, với một lương tâm tự do và có đủ thông tin, thấy rằng có quá nhiều rủi ro và gánh nặng hoặc chi phí quá tốn kém cho gia đình và cộng đoàn trong khi chỉ có được ít hy vọng về lợi ích mang lại”.
[21] ĐTC Piô XII, “Diễn văn gửi các tham dự viên tại Hội nghị Quốc gia của Hội Phẫu thuật Tạo hình của nước Ý” 04/10/1958, III (https://www.vatican.va/content/pius-xii/it/speeches/1958/documents/hf_p-xii_spe_1958 1004_chirurgia-plastica.html).
[22] ĐTC Piô XII, “Diễn văn 4 /10/ 1958, III.
[23] ĐTC Piô XII, “Diễn Văn,” 4 /10/ 1958, III
[24] ĐTC Piô XII đưa ra vài ví dụ về ý hướng sai trái, như là gia tăng sức quyến rũ của người đó, hay bảo vệ một tội phạm khỏi bị bắt. Ngài cũng cho ví dụ về can thiệp thẩm mỹ không hợp luân lý khi điều này có thể gây tổn hại cho chức năng bình thường của các cơ quan thân thể” (“Diễn văn,” 4 /10/1958, III).
[25] Đức Piô XI, Thông điệp Casti Connubii (1930), số 71 (https://www.vatican.va/content/pius-xi/en/
encyclicals/documents/hf_p-xi_enc_19301231_casti-connubii.html).
[26] ĐTC Piô XII, “Diễn Văn gửi các Tham dự viên tại Hội nghị lần thứ 26 tổ chức bới Hội Niệu khoa của nước Ý,” 8/10/1953, I (https://www.vatican.va/content/pius-xii/fr/speeches/1953/documents/hf_p-xii_spe_ 19531008_congresso-urologia.html). Xem Thomas Aquinas, Summa theologiae II-II, câu hỏi. 65, a. 1; I-II, câu hỏi. 90, a. 2.
[27] ĐTC Piô XII, “Diễn văn,” 8/10/1953, I.
[28] Bộ GLĐT, Huấn thị về một số vấn đề đạo đức sinh học (Dignitas Personae), (2008), số 26 (https://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_20081208_dignitas-personae_en.html). Bộ còn nêu thêm các điều kiện là không được đặt bệnh nhân vào tình huống
“những rủi ro đối với sức khỏe hoặc sự toàn vẹn thể lý của họ cách quá mức hoặc không tương xứng với mức độ nghiêm trọng của bệnh lý cần được chữa trị” và phải có sự đồng ý của bệnh nhân hoặc người đại diện hợp pháp của họ.
[29] Bộ GLĐT, Hướng dẫn về một số vấn đề đạo đức sinh học (Dignitas Personae), số 27.
[30] Bộ GLĐT, Huấn thị về một số vấn đề đạo đức sinh học (Dignitas Personae), số 27.
[31] Một số người thậm chí còn nghĩ tới việc chuyển những gì họ hình dung là bản chất của con người từ bộ não sang máy tính, theo cách ấy họ có thể hoàn toàn bỏ qua sự tồn tại của cơ thể.
[32] Từ ngữ “chán ghét giới tính” (gender dysphoria) được giới thiệu năm 2013 trong sách Cẩm Nang Chẩn đoán và thống kê về các Rối loạn Tâm thần, ấn bản thứ 5, (Arlington, VA: Hiệp hội Tâm Thần Hoa Kỳ, 2013), tr. 452-53. Từ ngữ “giới tính không phù hợp” (gender incongruence) được giới thiệu năm 2022 trong Bảng Phân loại Quốc tế các loại bệnh, chỉnh sửa lần thứ 11 phát hành bởi Tổ Chức Y tế thế giới WHO (https://icd.who.int/browse11/l-m/en#/http%3a%2f%2fid.who.int% 2ficd%2fentity%2f411470068).
[33] Với vài tiến trình trong phạm vi này, sự cắt bỏ cơ quan được nhắm đến trực tiếp để cho phép sự thay thế nó bằng một sự mô phỏng của cơ quan tương ứng của giới tính ngược lại; trong vài quy trính khác, sự cắt bỏ cơ quan được ước muốn trực tiếp bởi vì sự vắng mặt của cơ quan đó là một đặc tính của giới tính ngược lại. Còn nữa, sự tái cấu trúc hình dạng của cơ quan được nhắm đến cách trực tiếp để làm cho cơ quan đó giống càng nhiều càng tốt cơ quan tương ứng của giới tính ngược lại.
[34] Đối với những người xác định là chuyển giới (transgender) hoặc chưa xác định giới tính (non-binary), có nhiều vấn đề mục vụ cần được bàn thảo, nhưng điều đó không được nói đến trong tài liệu này.
[35] ĐTC Phanxicô, Tông huấn Amoris Laetitia, số 285; trích dẫn từ Thông điệp Laudato
Si’, số 155.
[36] X. USCCB, Những Hướng dẫn Đạo Đức và Tôn Giáo dành cho các Dịch vụ Chăm sóc Sức khỏe Công Giáo, Giới thiệu chung.